Bài đăng

Chủ Nghĩa Hậu Hiện Đại

Chủ nghĩa hậu hiện đại: những khái niệm căn bản T Trong phần tư cuối cùng của thế kỷ thứ hai mươi, những cuộc  tranh luận  về  chủ nghĩa hậu hiện đại  (postmodernism, còn gọi tắt là PoMo) không chỉ xảy ra trong giới hàn lâm mà còn tạo nên một phong trào hết sức rộng lớn ảnh hưởng đến nhiều lãnh vực khác nhau trên khắp thế giới. Về phương diện  lý thuyết  văn hoá và mỹ học, cuộc luận chiến nổ ra xung quanh một nghi vấn: Ảnh hưởng của  chủ nghĩa hiện đại  (modernism) trong các ngành  nghệ thuật  đã thực sự bị khai tử hay chưa? Nếu có, khuynh hướng nghệ thuật ( hậu hiện đại ) nào sẽ tiếp nối? Gay gắt và dữ dội hơn, các nhà lý thuyết hàng đầu hai bên bờ Đại Tây Dương đã đẩy các cuộc tranh cãi đến những giới hạn cuối cùng của các phạm trù  triết học . Những triết gia hoài cổ tiếp tục chống chế và cố biện giải cho sự duy trì chủ nghĩa nhân bản (humanism) và chủ nghĩa duy lý (rationalism), nhóm này tìm thấy đồ...

: Quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật : Thống nhất – Đấu tranh. 1) Khái Niệm 2) Quan hệ biện chứng 3) Ý nghĩa phương pháp luận 4) Phân tích ví dụ qua sự phát triển biểu hiện tập tính đẳng cấp xã hội của côn trùng đất.

Họ và tên: Hoàng Văn Thuận Khoa: Triết Học – K62 Trường : ĐH SPHN Giảng Viên; Gs. Ts. Vũ Quang Mạnh Câu hỏi: Quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật : Thống nhất – Đấu tranh. 1) Khái Niệm 2) Quan hệ biện chứng 3) Ý nghĩa phương pháp luận 4) Phân tích ví dụ qua sự phát triển biểu hiện tập tính đẳng cấp xã hội của côn trùng đất. 1 Khái niệm: Trong phép biện chứng, khái niệm mâu thuẫn dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau. Khái niệm thóng nhất của các mặt đối lập dùng để chỉ sự liên hệ ràng buộc, không tách rời nhau, quy định lẫn nhau của các mặt đối lập, mặt này lấy mặt kia để tồn tại. Sự thống nhất của các mặt đối lập cũng bao hàm sự đồng nhất của nó. V.I.Lênin viết: “Sự đồng nhất của các mặt đối lập (“Sự thống nhất” của chúng. nói chung, nói như vậy có lẽ đúng hơn, tuy ở đây sự phân biệt...