Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2013

Point of return

http://www.nhaccuatui.com/m/OlZxkWqV8P Point of return Tỉnh dậy trong hỗn loạn, rác rưởi, tro tàn và đổ nát  tao khạc ra đống bụi đen, thấy mình trong ổ cát  nắng chói, ẩm ướt quyện trong cơn gió nồm ồ ạt  mùi xác thú vật thối rữa, nấm, sâu và côn trùng  bên bờ vực của cặn bã, nơi sự gớm ghiếc đc tôn sùng  tao bước đi, chân đạp lên thảm cỏ khô cằn cỗi  nhìn những bức tường thành đang trăn trối  di sản 1 thế hệ, tao đã từng là King cả 1 đế chế  h moi điếu thuốc nát từ trong túi áo, châm, rít, và ngẫm nghĩ  run lên, sợ hãi, chỉ mong tiếng nói ở trong đầu tao hãy câm đi  việc gì đã xảy ra, nơi đâu sự huy hoàng, niềm tự hào và vinh quang  biết bao nhiêu công lao, máu và mồ hôi đổ, lẽ nào ko chính đáng  kết thúc như vậy sao?  Bức tranh ko hoàn chỉnh, anh họa sỹ đành đổ mầu  lòng tự trọng bị tổn thương, cuốn trôi vào hố sâu,  tự thương hại ăn sâu vào vô thức  phiến loạn từ bên trong, âm mưu có tổ...

Các Mác - Luận cương về Phoiobac

Hình ảnh
C.MÁC: LUẬN CƯƠNG VỀ PHOI-Ơ-BẮC "Luận cương về Phoi-ơ-bắc" được C.Mác viết tại Bruy-xen vào mùa xuân năm 1845 và nằm trong tập "Bút ký" của Mác những năm 1844-1847. Những luận cương này được Ph.Ăng-ghen công bố lần đầu tiên vào năm 1888, trong phụ lục của bản in riêng tác phẩm "Lút-vích Phoi-ơ-bắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức"; trong đó ghi rõ địa điểm và thời gian viết luận cương. C.MÁC LUẬN CƯƠNGVỀ PHOI-Ơ-BẮC 1 1 Khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ trước  đến nay - kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc - là sự vật,  hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức  khách thể  hay hình thức  trực quan , chứ không được nhận thức là  hoạt động cảm giác của con người,  là thực tiễn , không được nhận thức về mặt chủ quan. Thành thử mặt  năng động  đuợc chủ nghĩa duy tâm phát triển, đối lập với chủ nghĩa duy vật, nhưng chỉ phát triển ...

Các Mác - Luận cương về Phoiobac

Hình ảnh
C.MÁC: LUẬN CƯƠNG VỀ PHOI-Ơ-BẮC "Luận cương về Phoi-ơ-bắc" được C.Mác viết tại Bruy-xen vào mùa xuân năm 1845 và nằm trong tập "Bút ký" của Mác những năm 1844-1847. Những luận cương này được Ph.Ăng-ghen công bố lần đầu tiên vào năm 1888, trong phụ lục của bản in riêng tác phẩm "Lút-vích Phoi-ơ-bắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức"; trong đó ghi rõ địa điểm và thời gian viết luận cương. C.MÁC LUẬN CƯƠNGVỀ PHOI-Ơ-BẮC 1 1 Khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ nghĩa duy vật từ trước  đến nay - kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc - là sự vật,  hiện thực, cái cảm giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức  khách thể  hay hình thức  trực quan , chứ không được nhận thức là  hoạt động cảm giác của con người,  là thực tiễn , không được nhận thức về mặt chủ quan. Thành thử mặt  năng động  đuợc chủ nghĩa duy tâm phát triển, đối lập với chủ nghĩa duy vật, nhưng chỉ phát triển ...

Bàn về phạm trù Thiện - ác - Hoàng Văn Thuận

Phạm trù Thiện – ác? Truyền thống yêu nước của dân tộc ta Họ và tên : Hoàng Văn Thuận – Sư phạm Triết học – K62 Thiện và ác là một cặp phạm trù đối lập nhau trong mọi thời đại mặc dù quan niệm về nó có thể thay đổi trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của các quốc gia dân tộc khác nhau. Thiện và ác cũng là những phạm trù căn bản làm ranh giới hay là thước đo đời sống đạo đức của mỗi cá nhân. Ngay từ thời cổ đại, nhiều nhà tư tưởng đã muốn tìm ra một đặc tính cố định của con người để giải thích nguồn gốc ý thức, hành vi đạo đức của mọi cá nhân đang biểu hiện ra muôn hình muôn vẻ, và vô cùng phức tạp trong cuộc sống chung của xã hội. ·         Quan niệm về thiện ác trong lịch sử\. Theo quan niệm của các nhà triết học cổ đại phương Tây như Xôcrát (469 – 399) và Platôn (427 – 347) thì “cái thiện” là một ý niệm chung, phổ biến và bất biến, là ý niệm cao nhất mlaf Chúa sáng, là mặt trời sinh ra muôn vật. Mọi ý niệm trong thế giới ý niệm đều tồn t...

Mỹ học Phật giáo

DIỆT ĐẾ: CÁI ĐẸP Diệt đế: dịch nghĩa từ nguyên chữ: Nirbbana; dịch âm: Niết-bàn. Vậy Niết-bàn là gì? Hay hỏi cách khác Đẹp theo Phật học là gì? Một câu hỏi ra vẻ đơn giản và khá tự nhiên, nhưng càng trả lời nhiều thì càng nhiều rắc rối. Vì rằng, Niết-bàn đơn giản, chúng ta chưa có kinh nghiệm này. Câu chuyện ngụ ngôn Rùa và Cá vẫn là một minh họa sống động cho kết luận này. Làm sao cá hiểu nổi khái niệm đất liền là gì! Dù rùa có dùng hữu ngôn hay vô ngôn thì cá cũng đành chịu thôi! Chúng ta, cũng vậy, không thể nào hiểu Niết-bàn là gì khi chưa thật chứng Niết-bàn. Ngôn ngữ không phải bất lực trong diễn đạt mà do chúng ta chưa có kinh nghiệm Niết-bàn, thì dù diễn đạt bằng phương tiện nào cũng chỉ là một ảo giác về nó. Câu chuyện Rùa và Cá cốt để cảnh tỉnh cho những ai đi tìm chân lý trên bình diện ngôn ngữ chứ không nói đến cái bất lực trong cung cách diễn đạt của ngôn từ – tác dụng của ngôn từ là diễn đạt. Đó là cái dụng chứ không phải bản thể, cái thể của ngôn ngữ cũng thường tự ...